Hướng Dẫn Cách Triển Khai OOP chi Tiết từ A-Z

OOP được sử dụng như là một giải pháp tối ưu nhất bởi các thuộc tính ưu việt mà nó đang sở hữu. Bài viết trước đó LANIT đã chia sẻ về OOP là gì và thuộc tính của OOP, trong bài viết này LANIT sẽ hướng dẫn cách triển khai OOP chi tiết. Cùng theo dõi nhé!

OOP là gì?

OOP (Object Oriented Programming) là kỹ thuật lập trình hướng đối tượng, cho phép các lập trình viên tạo đối tượng trong code và trừu tượng hóa chung. Mục tiêu của lập trình hướng OOP là hướng đối tượng đến việc tối ưu quản lý source code, tăng khả năng tái sử dụng. Kỹ thuật lập trình này được ưa chuộng số 1 thị trường hiện nay và rất quan trọng đối với các lập trình viên.

Cấu trúc của OOP bao gồm những gì? 

Cấu trúc của OOP bao gồm: Classes, Object, Methods và Attributes

Cách thức hoạt động và vận hành của OOP sẽ xoay quanh 4 cấu trúc chính là Classes, Objects, Methods và Attributes. Cụ thể như sau: 

Classes

Thuộc tính đầu tiên cũng là quan trọng nhất trong OOP chính là Classes. Classes sẽ đảm nhiệm vai trò nhận diện loại dữ liệu của người dùng. Nó sẽ bao gồm thành phần trong dữ liệu và chức năng của từng thành phần đó. 

Theo đó, Classes sẽ đóng vai trò như là một bản vẽ thiết kế cho Object. Nó sẽ đại diện cho bộ Properties hoặc Methods Object để ràng buộc dữ liệu người dùng trong cùng một đơn vị. 

Objects

Object chính là đơn vị cơ bản nhất trong OOP và nó đại diện cho một thực thể nhất định ngoài đời thực. Hay nói cách khác Object chính là một ví dụ của Classes. Khi một Class được tạo ra sẽ không có bất kỳ bộ nhớ nào được phân bổ vào đấy. Chỉ khi một Object được khởi tạo, các bộ nhớ ấy mới được phân định rõ ràng.

Thường thì một Object sẽ bao gồm đặc điểm nhận dạng, State và hành vi. Nó sẽ chứa đựng dữ liệu và cả mã Code đã tạo nên dữ liệu đó. Đồng thời các Object có thể tương tác với nhau mà không cần biết quá nhiều về thông tin liên kết. 

Methods

Methods chính là cấu trúc tiếp theo trong OOP. Nó là những chức năng được định nghĩa bên trong Classes dùng để miêu tả hành vi của một Object. Methods sẽ rất hữu dụng trong việc tái sử dụng hoặc lưu giữ các chức năng được đóng gói bên trong một Object ở một thời điểm nào đó. 

Attributes

Cấu trúc cuối cùng trong OOP chính là Attributes. Nó được hiểu là một State trong Object đóng vai trò như là một Template cho Classes. Những Object có chứa dữ liệu sẽ được lưu trữ ở mục Attributes này.

Những lợi ích nổi bật của OOP

Tuy rằng có rất nhiều ngôn ngữ lập trình khác đang nổi lên, nhưng OOP vẫn giữ cho mình một vị trí độc tôn vì những lợi ích nổi bật mà nó mang đến. Dưới đây là một vài lợi ích điển hình của OOP được người dùng đánh giá cao nhất: 

  • Cho phép tái sử dụng Code: Phần Code trong OOP có thể được sử dụng vô số lần do cấu trúc Classes linh hoạt của nó. Điều này giúp cho các User giảm thiểu rất nhiều chi phí phát triển. 
  • Cải thiện hiệu suất khi phát triển phần mềm: Nhà phát triển có thể tạo lập phần mềm từ Pre-written và Mô-đun kết nối để tiết kiệm thời gian gia tăng hiệu suất cho hệ thống của mình. 
  • Khiến Troubleshooting trở nên dễ dàng hơn: Với OOP, người dùng có thể quan sát được các Code gây ra vấn đề. Từ đó giúp cho việc Troubleshooting trở nên đơn giản hơn rất nhiều. 
  • Củng cố bảo mật: Các Concept trong thuộc tính Abstraction sẽ chỉ cho phép một khối lượng nhỏ dữ liệu được hiển thị với User. Nhờ vậy mà quá trình bảo mật dữ liệu và ứng dụng trở nên kiên cố hơn hẳn. 
  • Giúp Code trở nên linh hoạt: Thuộc tính Polymorphism trong OOP sẽ cho phép các mã Code trở nên đa dạng hơn để vận hành linh hoạt.
OOP mang lại rất nhiều lợi ích nổi bật cho các nhà phát triển ứng dụng và phần mềm

Khi nào nên triển khai OPP?

OOP là một trong những ngôn ngữ lập trình được triển khai nhiều nhất hiện nay. Theo đó, các nhà phát triển luôn ưu tiên triển khai OOP đầu tiên trong quá trình phát triển các dự án của mình, nhất là với những dự án có độ phức tạp lớn. 

Bởi vì OOP có khả năng đơn giản hóa tính phức tạp của toàn bộ hệ thống. Nó giúp các ứng dụng và phần mềm được phát triển trở nên dễ quản lý hơn rất nhiều. 

Hướng dẫn cách triển khai OPP chi tiết nhất

OOP có thể triển khai trên rất nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau, nhưng được sử dụng phổ biến nhất là Python và Javascript. Cách thực hiện như sau:

  • Bước 1: Tạo Class trong Python bằng cách Code Keyword Class kèm theo Property. Tốt hơn hết, bạn nên List thêm các Property con để Class được thiết lập chi tiết nhất. 
Bạn cần tạo Class trong Python bằng cách Code Keyword Class kèm theo Property
  • Bước 2: Tạo Object trong Python. Lưu ý là trước khi tạo Object, người dùng cần phải thiết lập Initializer Method cho nó. 
Người dùng cần tạo Object trong Python
  • Bước 3: Thêm Methods ví dụ cho các Class để chúng có thể tương tác với Object Properties. Thường thì các Methods có thể khả dụng cho mọi loại Object bên trong Class. 
Bạn cần tiến hành têm Methods ví dụ cho các Class
  • Bước 4: Sử dụng thuộc tính Inheritance. Bước này sẽ giúp các Classes được kết nối với nhau mật thiết hơn rất nhiều. 
Bạn hãy sử dụng thuộc tính Inheritance
  • Bước 5: Tính toán vấn đề sau khi đã triển khai các bước trên. Sau đó, bạn có thể chia nhỏ nó ra để có thể xử lý dễ dàng hơn trước khi hoàn tất triển khai OOP cho hệ thống.
Bạn cần tính toán vấn đề sau khi đã triển khai các bước trên kia

Điểm khác nhau về Overloading và Overriding là gì?

Overloading và Overriding là 2 công cụ chính được triển khai trong Javascript, một ngôn ngữ lập trình gắn liền với OOP. Vì thế bạn cần nắm rõ sự khác nhau giữa chúng để tránh bị nhầm lẫn trong quá trình phát triển OOP bằng Javascript:

Yếu Tố So SánhOverridingOverloading
Mục đíchDùng để triển khai cho “thời gian hoạt động của Polymorphism”Dùng để triển khai cho “thời gian biên dịch của Polymorphism”
Phương pháp CallĐược quyết định tại thời điểm hoạt động dựa vào loại ObjectĐược quyết định tại thời điểm biên dịch
Nơi diễn ra Diễn ra trong các Class, giữa Superclass và SubclassDiễn ra giữa các Methods trong Class giống nhau
Hiệu năng Có hiệu năng tốt hơn do bị ràng buộc bởi Override Có hiệu năng thấp do thời gian biên dịch của Polymorphism khá ngắn
Overloading và Overriding sở hữu những điểm khác biệt nhất định 

Kết luận 

Qua bài viết trên, LANIT đã giúp bạn hiểu rõ hơn về OOP là gì và những thuộc tính quan trọng của nó. Có thể thấy đây là một trong những ưu tiên hàng đầu của các nhà phát triển phần mềm và ứng dụng hiện nay. Vì thế bạn có thể triển khai ngay hệ thống lập trình này cho mạng máy tính của mình. Chúc bạn thành công!

Nguyễn Đức Hòa

Xin chào, mình là Nguyễn Đức Hoà, hiện đang đảm nhận vị trí Trưởng phòng kỹ thuật tại LANIT. Với 8 năm kinh nghiệm trong mảng System, Network , Security; mình luôn hướng đến việc tìm kiếm và áp dụng các giải pháp kỹ thuật tiên tiến nhất cho mọi dự án. Công việc của mình không chỉ dừng lại ở việc quản lý mà còn mang đến cho khách hàng những giải pháp lưu trữ dữ liệu tốt nhất hiện nay. Rất hy vọng những kinh nghiệm và chia sẻ của mình sẽ mang lại nhiều giá trị hữu ích cho các bạn.

Chat với chúng tôi qua Zalo!
Chat với chúng tôi qua Zalo!